Trẻ học tăng cường tiếng việt
- Thứ ba - 23/03/2021 20:32
- In ra
- Đóng cửa sổ này
- Dạy trẻ dân tộc thiểu số học tăng cười tiếng việt là phương tiện để trẻ giao tiếp với cô, và bạn bè thông qua các hoạt động ở lớp, ở trường đồng thời giúp trẻ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của các môn học trong chương trình giáo dục mầm non.
Ngày đầu tiên tới trường, tới lớp với bao lạ lùng, bỡ ngỡ, phải xa bố mẹ làm quen với những người bạn mới…vì vậy cô là người gần gũi, dạy trẻ từng câu, từng lời, dạy trẻ từ những cái đơn giản nhất để trẻ có thể hiểu, phát âm đúng và có thể dùng tiếng việt để giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh. Dạy trẻ học mọi lúc mọi nơi
Ngày đầu tiên tới trường, tới lớp với bao lạ lùng, bỡ ngỡ, phải xa bố mẹ làm quen với những người bạn mới…vì vậy cô là người gần gũi, dạy trẻ từng câu, từng lời, dạy trẻ từ những cái đơn giản nhất để trẻ có thể hiểu, phát âm đúng và có thể dùng tiếng việt để giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh. Dạy trẻ học mọi lúc mọi nơi
- Dạy trẻ dân tộc thiểu số học tăng cười tiếng việt là phương tiện để trẻ giao tiếp với cô, và bạn bè thông qua các hoạt động ở lớp, ở trường đồng thời giúp trẻ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của các môn học trong chương trình giáo dục mầm non.
Ngày đầu tiên tới trường, tới lớp với bao lạ lùng, bỡ ngỡ, phải xa bố mẹ làm quen với những người bạn mới…vì vậy cô là người gần gũi, dạy trẻ từng câu, từng lời, dạy trẻ từ những cái đơn giản nhất để trẻ có thể hiểu, phát âm đúng và có thể dùng tiếng việt để giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh. Dạy trẻ học mọi lúc mọi nơi
- Trẻ em người dân tộc thiểu số nói tiếng mẹ đẻ tại gia đình, khi đến trường, cô giáo nói tiếng Việt, chương trình giáo dục cũng được thực hiện bằng tiếng Việt. Đây là một khó khăn rất lớn đối với cả giáo viên và trẻ, cũng như việc đảm bảo chất lượng chương trình giáo dục mầm non. Trẻ thạm chí không nói được với cô những nhu cầu tối thiểu như “uống nước”, “đi vệ sinh”…. Những rào cản về mặt ngôn ngữ khiến trẻ càng thêm nhút nhát, rụt rè, không tự tin để tham gia các hoạt động giáo dục.
Trẻ dân tộc thiểu số do ở vùng sâu vùng xa không được tiếp xúc với môi trường xã hội, một số trẻ có bố mẹ làm việc nhà nước thì biết hoặc biết ít Tiếng Việt, đa số là trẻ chỉ biết tiếng mẹ đẻ vậy nên gặp rất nhiều khó khăn khi ra lớp học. Vốn tiếng Việt của trẻ ít, trẻ chỉ có khả năng nghe, nói được những câu ngắn, đơn giản nên việc học tập cũng như tham gia hoạt động ở lớp, ở trường còn hạn chế.
Đối với giáo dục mầm non, Bộ GD và ĐT đã xây dựng, ban hành một số tài liệu hỗ trợ giáo viên nhằm chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ, đồng thời chỉ đạo giáo viên triển khai thực hiện chuyên đề làm quen với văn học và chữ viết, chú trọng xây dựng môi trường chữ viết, môi trường giao tiếp tiếng Việt nhằm chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ vào lớp 1.
Tuy nhiên, tỷ lệ ra lớp và việc tỷ lệ chuyên cần chưa đảm bảo Trẻ dân tộc thiểu số còn thấp, do đó, việc nâng tỷ lệ trẻ Trẻ dân tộc thiểu số ra lớp và bảo đảm chuyên cần, học hai buổi/ngày là một vấn đề cần được đặt ra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng trẻ dân tộc thiểu số nói chung và tăng cường, chuẩn bị tiếng Việt nói riêng.
- Khi trẻ được ra lớp học tăng cường tiếng việt, được học hai buổi/ngày và ăn bán trú tại trường thì khả năng tiếng Việt tốt hơn, trẻ mạnh dạn tự tin hơn khả năng giao tiếp của trẻ biết trò chuyện với cô và bạn bè những câu, từ đơn giản hơn. trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, tham gia các hoạt động tích cực hơn.
Ngày đầu tiên tới trường, tới lớp với bao lạ lùng, bỡ ngỡ, phải xa bố mẹ làm quen với những người bạn mới…vì vậy cô là người gần gũi, dạy trẻ từng câu, từng lời, dạy trẻ từ những cái đơn giản nhất để trẻ có thể hiểu, phát âm đúng và có thể dùng tiếng việt để giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh. Dạy trẻ học mọi lúc mọi nơi
- Trẻ em người dân tộc thiểu số nói tiếng mẹ đẻ tại gia đình, khi đến trường, cô giáo nói tiếng Việt, chương trình giáo dục cũng được thực hiện bằng tiếng Việt. Đây là một khó khăn rất lớn đối với cả giáo viên và trẻ, cũng như việc đảm bảo chất lượng chương trình giáo dục mầm non. Trẻ thạm chí không nói được với cô những nhu cầu tối thiểu như “uống nước”, “đi vệ sinh”…. Những rào cản về mặt ngôn ngữ khiến trẻ càng thêm nhút nhát, rụt rè, không tự tin để tham gia các hoạt động giáo dục.
Trẻ dân tộc thiểu số do ở vùng sâu vùng xa không được tiếp xúc với môi trường xã hội, một số trẻ có bố mẹ làm việc nhà nước thì biết hoặc biết ít Tiếng Việt, đa số là trẻ chỉ biết tiếng mẹ đẻ vậy nên gặp rất nhiều khó khăn khi ra lớp học. Vốn tiếng Việt của trẻ ít, trẻ chỉ có khả năng nghe, nói được những câu ngắn, đơn giản nên việc học tập cũng như tham gia hoạt động ở lớp, ở trường còn hạn chế.
Đối với giáo dục mầm non, Bộ GD và ĐT đã xây dựng, ban hành một số tài liệu hỗ trợ giáo viên nhằm chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ, đồng thời chỉ đạo giáo viên triển khai thực hiện chuyên đề làm quen với văn học và chữ viết, chú trọng xây dựng môi trường chữ viết, môi trường giao tiếp tiếng Việt nhằm chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ vào lớp 1.
Tuy nhiên, tỷ lệ ra lớp và việc tỷ lệ chuyên cần chưa đảm bảo Trẻ dân tộc thiểu số còn thấp, do đó, việc nâng tỷ lệ trẻ Trẻ dân tộc thiểu số ra lớp và bảo đảm chuyên cần, học hai buổi/ngày là một vấn đề cần được đặt ra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng trẻ dân tộc thiểu số nói chung và tăng cường, chuẩn bị tiếng Việt nói riêng.
- Khi trẻ được ra lớp học tăng cường tiếng việt, được học hai buổi/ngày và ăn bán trú tại trường thì khả năng tiếng Việt tốt hơn, trẻ mạnh dạn tự tin hơn khả năng giao tiếp của trẻ biết trò chuyện với cô và bạn bè những câu, từ đơn giản hơn. trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, tham gia các hoạt động tích cực hơn.