Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng
- Thứ ba - 23/03/2021 16:17
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, không hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ. Vì thế, khi lựa chọn trò chơi dân gian tôi đã cân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ.
Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học trên cơ sở nhận thức, khả năng của trẻ trên lớp tôi đã lựa chọn những trò chơi dân gian phù hợp
Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học trên cơ sở nhận thức, khả năng của trẻ trên lớp tôi đã lựa chọn những trò chơi dân gian phù hợp
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, không hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ. Vì thế, khi lựa chọn trò chơi dân gian tôi đã cân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ.
Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học trên cơ sở nhận thức, khả năng của trẻ trên lớp tôi đã lựa chọn những trò chơi dân gian phù hợp
Trẻ lớp tôi là trẻ mẫu giáo 100% là dân tộc Mông nên khả năng ghi nhớ có chủ định chưa đồng đều còn kém và kỹ năng vận động của trẻ còn nhiều hạn chế nên khi lựa chọn trò chơi tôi chọn những trò chơi dân gian đơn giản và chú trọng vào việc phát triển vận động cho trẻ như: “ Dung dăng dung dẻ” “ mèo đuổi chuột”, “ rồng rắn lên mây”, “ bịt mắt bắt dê”, “ kéo cưa lừa xẻ”, “ thả đỉa ba ba”…
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó tôi tìm hiểu về cách chơi và luật chơi, cũng như các đồ dùng trong trò chơi cần đến. Bởi vì đồ dùng đồ chơi của trò chơi dân gian rất phong phú và mang đặc thù riêng biệt, mỗi trò chơi có mỗi loại đồ dùng tương ứng mà khi thiếu nó thì chúng ta không thể thực hiện được.
VD: Trò chơi dung dăng dung dẻ: Tôi phải dạy cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao sau đó mới tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Địa điểm:
- Tùy từng loại trò chơi dân gian khác nhau tôi đã lựa chọn địa điểm để tổ chức trò chơi cho phù hợp:
- Với những trò chơi dân gian mang tính tập thể cao, số lượng trẻ chơi đông và nhằm đạt được mục đích phát triển vận động cho trẻ tôi chọn địa điểm có diện tích rộng, bằng phẳng .
- Với những trò chơi dân gian chơi theo hình thức nhóm nhỏ, ít vận động tôi có thể tổ chức ở trong lớp hoặc khoảng sân nhỏ. * Tổ chức chơi trò chơi dân gian
Tôi nhận thấy rằng trò chơi dân gian có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển vận động của trẻ bởi trong các trò chơi đó có sự kết hợp nhiều kỹ năng vận động thể lực. Trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo trong các hoạt động và phản xạ nhạy bén hơn khi tự mình nhập cuộc vào các trò chơi dân gian.
Để tổ chức trò chơi hiệu quả nhất tôi đã lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ.
Sau mỗi buổi tập thể dục buổi sáng tôi thường tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ nhàng. Ngoài những trò chơi theo các chủ đề tôi còn cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gần gũi, dễ chơi như: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ… Trong hoạt động học, khi tích hợp trò chơi dân gian cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng hoạt động, có thể chọn những trò chơi dân gian để lồng ghép chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ hoặc chọn những trò chơi giúp trẻ vận động và phát triển những nhóm cơ nhỏ: Ngón tay, bàn tay…
Với hoạt động thể dục: Tôi chọn trò chơi dân gian nhằm phát triển ở trẻ sự khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo
Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học trên cơ sở nhận thức, khả năng của trẻ trên lớp tôi đã lựa chọn những trò chơi dân gian phù hợp
Trẻ lớp tôi là trẻ mẫu giáo 100% là dân tộc Mông nên khả năng ghi nhớ có chủ định chưa đồng đều còn kém và kỹ năng vận động của trẻ còn nhiều hạn chế nên khi lựa chọn trò chơi tôi chọn những trò chơi dân gian đơn giản và chú trọng vào việc phát triển vận động cho trẻ như: “ Dung dăng dung dẻ” “ mèo đuổi chuột”, “ rồng rắn lên mây”, “ bịt mắt bắt dê”, “ kéo cưa lừa xẻ”, “ thả đỉa ba ba”…
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó tôi tìm hiểu về cách chơi và luật chơi, cũng như các đồ dùng trong trò chơi cần đến. Bởi vì đồ dùng đồ chơi của trò chơi dân gian rất phong phú và mang đặc thù riêng biệt, mỗi trò chơi có mỗi loại đồ dùng tương ứng mà khi thiếu nó thì chúng ta không thể thực hiện được.
VD: Trò chơi dung dăng dung dẻ: Tôi phải dạy cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao sau đó mới tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Địa điểm:
- Tùy từng loại trò chơi dân gian khác nhau tôi đã lựa chọn địa điểm để tổ chức trò chơi cho phù hợp:
- Với những trò chơi dân gian mang tính tập thể cao, số lượng trẻ chơi đông và nhằm đạt được mục đích phát triển vận động cho trẻ tôi chọn địa điểm có diện tích rộng, bằng phẳng .
- Với những trò chơi dân gian chơi theo hình thức nhóm nhỏ, ít vận động tôi có thể tổ chức ở trong lớp hoặc khoảng sân nhỏ. * Tổ chức chơi trò chơi dân gian
Tôi nhận thấy rằng trò chơi dân gian có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển vận động của trẻ bởi trong các trò chơi đó có sự kết hợp nhiều kỹ năng vận động thể lực. Trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo trong các hoạt động và phản xạ nhạy bén hơn khi tự mình nhập cuộc vào các trò chơi dân gian.
Để tổ chức trò chơi hiệu quả nhất tôi đã lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ.
Sau mỗi buổi tập thể dục buổi sáng tôi thường tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ nhàng. Ngoài những trò chơi theo các chủ đề tôi còn cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gần gũi, dễ chơi như: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ… Trong hoạt động học, khi tích hợp trò chơi dân gian cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng hoạt động, có thể chọn những trò chơi dân gian để lồng ghép chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ hoặc chọn những trò chơi giúp trẻ vận động và phát triển những nhóm cơ nhỏ: Ngón tay, bàn tay…
Với hoạt động thể dục: Tôi chọn trò chơi dân gian nhằm phát triển ở trẻ sự khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo