Trường Mầm Non Nong U- Huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên

https://mnnongu.pgddienbiendong.edu.vn


TRỒNG RAU ĐỂ CẢI THIỆN BỮA ĂN

Với dân tộc thiểu số vùng cao, có lẽ cái đói, cái nghèo luôn là nỗi lo thường trực, hiểu được điều này, các thầy cô giáo trường mầm non Nong U, ngoài việc đưa con chữ đến , để các em có thể yên tâm học tập tại trường, và trồng rau trong khuôn viên trường để tiết kiệm chi phí và cải thiện bữa ăn.
Nhằm tận dụng những khoảnh đất quanh trường, các cô giáo ở điểm bản tà té đã cùng nhau trồng rau xanh, cung cấp thực phẩm hàng ngày cho bữa ăn của các em học sinh
Vườn rau không đơn thuần là chỉ để đảm bảo cho các em học sinh dân tộc có thức ăn lâu dài mà còn là để rèn cho các em về kỹ năng sống qua việc chăm sóc vườn rau, học sinh được rèn luyện kỹ năng sản xuất, thực hành lao động. Tạo tinh thần đoàn kết trong lao động sản xuất cũng như gắn kết tình thầy trò. Nhằm tận dụng những khoảnh đất quanh trường Sau khi cải tạo xong khu đất, giáo viên mua hạt giống các loại rau, về cùng tổ chức gieo trồng. Sau đó, tranh thủ những giờ giải lao và ngoài giờ học, các giáo viên cùng nhau chăm sóc những luống rau này, ở đây điều kiện khó khăn, nước thì không có, các cô giáo phải tận dụng những chậu nước sau khi rửa bát và giặt quần áo để tưới rau, để các em học sinh của trường có thêm rau xanh trong bữa ăn hàng ngày, có thêm chất dinh dưỡng
TRỒNG RAU
Với dân tộc thiểu số vùng cao, có lẽ cái đói, cái nghèo luôn là nỗi lo thường trực, hiểu được điều này, các thầy cô giáo trường mầm non Nong U, ngoài việc đưa con chữ đến , để các em có thể yên tâm học tập tại trường, và trồng rau trong khuôn viên trường để tiết kiệm chi phí và cải thiện bữa ăn.  
 Nhằm tận dụng những khoảnh đất quanh trường, các cô giáo ở điểm bản tà té đã cùng nhau trồng rau xanh, cung cấp thực phẩm hàng ngày cho bữa ăn của các em học sinh
Vườn rau không đơn thuần là chỉ để đảm bảo cho các em học sinh dân tộc có thức ăn lâu dài mà còn là để rèn cho các em về kỹ năng sống qua việc chăm sóc vườn rau, học sinh được rèn luyện kỹ năng sản xuất, thực hành lao động. Tạo tinh thần đoàn kết trong lao động sản xuất cũng như gắn kết tình thầy trò. Nhằm tận dụng những khoảnh đất quanh trường Sau khi cải tạo xong khu đất, giáo viên mua hạt giống các loại rau, về cùng tổ chức gieo trồng. Sau đó, tranh thủ những giờ giải lao và ngoài giờ học, các giáo viên cùng nhau chăm sóc những luống rau này, ở đây điều kiện khó khăn, nước thì không  có, các cô giáo phải tận dụng những chậu nước sau khi rửa bát và giặt quần áo để tưới rau, để các em học sinh của trường có thêm rau xanh trong bữa ăn hàng ngày, có thêm chất dinh dưỡng
Những nỗ lực của các cô thời gian qua đã mang nhiều chuyển biến tích cực, và có lẽ niềm vui lớn nhất của các thầy cô nơi vùng cao này chính là được chứng kiến con em dân tộc được ăn những bữa cơm ngon, và học tập thật tốt để trong tương lai sẽ xây dựng những bản nghèo ngày một vươn lên.Trong khu vườn ấy, với bàn tay chăm sóc của giáo viên và học sinh nơi đây, những luống rau cải, rau thơm gieo trồng cách đây hơn 3 tuần bắt đầu xanh tươi.
a99d52abb461443f1d70

Đây thực sự  là việc làm có ý nghĩa, qua thực tiễn cho thấy, việc trồng rau không chỉ mang lại hiệu quả về kinh tế, mà còn đáp ứng nhu cầu được ăn rau tươi, rau không có hoá chất và tạo nề nếp sinh hoạt tích cực, tạo cảnh quan, môi trường “Xanh, sạch, đẹp”. 
Những nỗ lực của các cô thời gian qua đã mang nhiều chuyển biến tích cực, và có lẽ niềm vui lớn nhất của các thầy cô nơi vùng cao này chính là được chứng kiến con em dân tộc được ăn những bữa cơm ngon, và học tập thật tốt để trong tương lai sẽ xây dựng những bản nghèo ngày một vươn lên.
acb607c3e00910574918

Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục các trường học ở vùng cao, bên cạnh sự nỗ lực của các thầy cô giáo và học sinh, vẫn rất cần sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nước, đây chính là tiền đề để xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho những vùng dân tộc thiểu số và đặc biệt khó khăn.
 

Tác giả bài viết: Ly Thị Vư

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây