XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ Ở ĐIỂM BẢN TÌA MÙNG
- Thứ ba - 13/12/2022 03:38
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Giáo dục mầm non là bậc thang đầu tiên trong hệ thống giáo dục của nước ta, đặt nền móng cho sự phát triển của mỗi con người. Ở lứa tuổi này trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất và tinh thần, trí tuệ. Lúc này trẻ rất tò mò, thích tìm tòi khám phá mọi thứ xung quanh. Tuy nhiên, khả năng tập trung của trẻ chưa cao, trẻ dễ phân tán bởi những yếu tố hấp dẫn hơn về màu sắc, âm thanh.
Với đặc trưng của việc cho trẻ thực hành là các chủ đề được lựa chọn vô cùng phong phú, đa dạng, rất gần gũi với môi trường xung quanh trẻ , nhưng cũng luôn mới mẻ tạo sự hấp dẫn, cho trẻ hứng thú thực hành kỹ năng, từ đó hình thành thái độ học tập tích cực của trẻ.
Với đặc trưng của việc cho trẻ thực hành là các chủ đề được lựa chọn vô cùng phong phú, đa dạng, rất gần gũi với môi trường xung quanh trẻ , nhưng cũng luôn mới mẻ tạo sự hấp dẫn, cho trẻ hứng thú thực hành kỹ năng, từ đó hình thành thái độ học tập tích cực của trẻ.
Giáo dục mầm non là bậc thang đầu tiên trong hệ thống giáo dục của nước ta, đặt nền móng cho sự phát triển của mỗi con người. Ở lứa tuổi này trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất và tinh thần, trí tuệ. Lúc này trẻ rất tò mò, thích tìm tòi khám phá mọi thứ xung quanh. Tuy nhiên, khả năng tập trung của trẻ chưa cao, trẻ dễ phân tán bởi những yếu tố hấp dẫn hơn về màu sắc, âm thanh.
Với đặc trưng của việc cho trẻ thực hành là các chủ đề được lựa chọn vô cùng phong phú, đa dạng, rất gần gũi với môi trường xung quanh trẻ , nhưng cũng luôn mới mẻ tạo sự hấp dẫn, cho trẻ hứng thú thực hành kỹ năng, từ đó hình thành thái độ học tập tích cực của trẻ.
Vì vậy việc đưa các hình thức dạy học tích cực vào trong công tác giảng dạy sẽ giúp trẻ được gần gũi với thực tế, không nhàm chán trong khuôn khổ một giờ hoạt động chung, trẻ được học mọi lúc mọi nơi, việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng của trẻ được thực hiện một cách nhẹ nhàng theo hướng tích hợp, “Học mà chơi, chơi mà học”. Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ để hoạt động tích cực.
* Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ
- Môi trường xã hội là vô cùng quan trọng, trẻ chỉ hoạt động tích cực khi trẻ cảm thấy thật sự an toàn. Vì vậy chúng ta cần tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên và phụ huynh. Tạo sự tự tin phấn khởi cho các con. Giáo viên luôn quan tâm đến khả năng và sự hoạt động tích cực của trẻ.
- Vận động phụ huynh cùng chung tay xây dựng môi trường bằng nhiều hình thức: Quyên góp, ủng hộ, ưu tiên lựa chọn các vật liệu, phế liệu đảm bảo cơ hội cho trẻ được rèn luyện các kỹ năng.
Với đặc trưng của việc cho trẻ thực hành là các chủ đề được lựa chọn vô cùng phong phú, đa dạng, rất gần gũi với môi trường xung quanh trẻ , nhưng cũng luôn mới mẻ tạo sự hấp dẫn, cho trẻ hứng thú thực hành kỹ năng, từ đó hình thành thái độ học tập tích cực của trẻ.
Vì vậy việc đưa các hình thức dạy học tích cực vào trong công tác giảng dạy sẽ giúp trẻ được gần gũi với thực tế, không nhàm chán trong khuôn khổ một giờ hoạt động chung, trẻ được học mọi lúc mọi nơi, việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng của trẻ được thực hiện một cách nhẹ nhàng theo hướng tích hợp, “Học mà chơi, chơi mà học”. Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ để hoạt động tích cực.
* Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ
- Môi trường xã hội là vô cùng quan trọng, trẻ chỉ hoạt động tích cực khi trẻ cảm thấy thật sự an toàn. Vì vậy chúng ta cần tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên và phụ huynh. Tạo sự tự tin phấn khởi cho các con. Giáo viên luôn quan tâm đến khả năng và sự hoạt động tích cực của trẻ.
- Vận động phụ huynh cùng chung tay xây dựng môi trường bằng nhiều hình thức: Quyên góp, ủng hộ, ưu tiên lựa chọn các vật liệu, phế liệu đảm bảo cơ hội cho trẻ được rèn luyện các kỹ năng.
Hình ảnh: phụ huynh quyên góp đồ dùng, đồ chơi
Với môi trường trong lớp học để tạo nên môi trường hoạt động tốt nhất cho trẻ, kích thích tư duy khám phá của trẻ. Việc trang trí tường, các góc không còn ý nghĩa chỉ để đẹp mà còn tận dụng không gian cho trẻ được hoạt động trên chính các bức tường đó
Hình ảnh: Những góc mở trong lớp
Môi trường ngoài lớp học cần tạo nhiều góc chơi có hướng mở, đa dạng về học liệu, gần gũi và gắn với các sản phẩm địa phương: Góc bán hàng, Góc dân gian…
Hình ảnh: Góc mở ngoài trời
Việc chuẩn bị môi trường cho trẻ tránh lãng phí và luôn coi trẻ là những chủ thể của mọi hoạt động. Vì vậy, để khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động cần tạọ điều kiện cho trẻ được tham gia chuẩn bị đồ chơi, vật liệu, sắp xếp, bố trí môi trường.Ví dụ: Trẻ cùng cô chuẩn bị nguyên liệu sỏi để hoạt động trải nghiệm ngoài trời. Bé sẽ được tự chuẩn bị nguyên liệu, nêu ý tưởng: Làm gì với viên sỏi? Cô gợi mở cho trẻ qua việc chuẩn bị các màu vẽ, cọ vẽ,…Từ đó trẻ sẽ thực hiện ý tưởng trang trí sỏi theo ý thích.
Hình ảnh: Cô và trẻ cùng xây dựng môi trường
- Trẻ được tham gia các hoạt động tích cực, hiệu quả giáo dục được nâng lên, tạo sự tin tưởng, yên tâm của phụ huynh đối với cô giáo. Tạo mối liên hệ chặt chẽ trong việc giáo dục gia đình và nhà trường.=>Tạo nên môi trường hoạt động tốt, môi trường, các học liệu đều là các nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, giáo viên sử dụng các nguyên liệu phế thải, gần gũi xung quanh trẻ tạo nên một môi trường thật sự dành cho trẻ. Hơn nữa, giáo viên mềm dẻo, linh hoạt hơn trong quá trình giảng dạy. Việc lập kế hoạch, lựa chọn các hoạt động đưa vào giảng dạy phong phú, đa dạng hơn.