RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG RỬA TAY ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO BÉ - ĐIỂM BẢN DƯ O

Thứ năm - 21/09/2023 09:57
RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG RỬA TAY ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO BÉ - ĐIỂM BẢN DƯ O
Vấn đề giáo dục vệ sinh cho trẻ đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội. Đối với ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học Mầm non đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chức giáo dục vệ sinh cho trẻ tại trường mầm non. Vì vậy vấn đề giáo dục vệ sinh cho trẻ giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển và bền vững hơn.
IMG 20230920 091031
Trẻ sếp hàng                                                                                                                                                     
RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG RỬA TAY ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO BÉ - ĐIỂM BẢN DƯ O
 
- Đối với giáo trẻ: Có thói quen hành vi văn minh lịch sự là nền tảng đạo đức của mỗi con người, là hành vi văn hóa. Mà ngay từ nhỏ trẻ cần được uốn nắn, giáo dục từ cử chỉ, lời nói, hành động văn minh, lịch sự thì lớn lên trẻ mới trở thành người có ích cho bản thân, gia đình và xã hội, trẻ phải biết tu dưỡng, rèn luyện bản thân từng ngày, từng giờ theo hướng tốt, nói lời hay ý đẹp, đi đứng nhẹ nhàng, khoan thai cư xử với mọi người niềm nở lịch sự.
IMG 20230920 091131IMG 20230920 091105
Trẻ rửa tay
 Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước quy định dưới đây:
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
IMG 20230920 091219
Cô làm mẫu cho trẻ xem, sau đó hướng dẫn trẻ thực hành. Khi trẻ đã quen cho trẻ tự thực hành cô bao quát giúp trẻ sửa những động tác chưa đúng, bằng lời nói nhẹ nhàng, tình cảm. Cô nhấn mạnh vào các thao tác cho trẻ nhớ.

 
 

 
 
 
 

Tác giả bài viết: Vàng Thị Máy

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
thống kê
  • Đang truy cập1
  • Hôm nay266
  • Tháng hiện tại1,112
  • Tổng lượt truy cập700,806
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính